Browsing: nợ xấu ngân hàng
Sáng 20/10, trong phát biểu khai mạc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương…
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu được dùng để đánh giá khả năng phòng thủ của ngân hàng trước những rủi…
áo cáo của Ngân hàng Nhà nước gửi Quốc hội mới đây cho biết, dư nợ tín dụng lĩnh vực…
Bất cập hiện nay là chưa có các tổ chức tư vấn uy tín để đánh giá, xếp hạng tín…
Xử lí nợ xấu của các ngân hàng trong 3 năm trở lại đây đã ghi nhận sự cải thiện rất lớn sau khi có Nghị quyết 42. Tuy nhiên, vẫn còn những nút thắt cần được tháo gỡ để có thể khơi thông mạnh mẽ hơn những dòng vốn đang tồn đọng này.
Ngay từ đầu năm 2020, các ngân hàng Việt Nam xác định áp lực tăng vốn rất lớn. Bên cạnh việc đáp ứng tiêu chí an toàn mới theo chuẩn quốc tế Basel II cận kề thì các ngân hàng muốn củng cố bộ đệm vững chắc hơn, tạo nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu tốt hơn, đảm bảo an toàn hoạt động.
Để xử lý nợ xấu, thời gian qua, hàng loạt ngân hàng đã ráo riết thu hồi nợ xấu bằng việc bán tài sản mà các doanh nghiệp thế chấp. Tuy nhiên, lượng tài sản rao bán thì nhiều nhưng số lượng người mua lại rất ít.
Reatimes.vn
Có ý kiến cho rằng, việc lên sàn hay chuyển sàn vào thời điểm hiện tại không quá thuận lợi, các ngân hàng có thể sẽ lùi lịch trình niêm yết sang 2021.
Trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng tăng mạnh do tác động của dịch bệnh, các ngân hàng đã đẩy mạnh thanh lí tài sản đảm bảo là bất động sản để thu hồi nợ.
Do tác động của COVID-19, hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất và cá nhân bị đình trệ, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, vận tải, kinh doanh thương mại, dịch vụ… kéo theo nợ xấu của các ngân hàng gia tăng.