Tác giả: Kiên Cương

Ngày 22/9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng ban hành quyết định về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, lãi suất tái cấp vốn sau điều chỉnh là 5%, trong khi lãi suất tái chiết khấu là 3,5%/năm. Được biết, trong phiên họp Chính phủ chuyên đề, thảo luận…

Xem thêm

Nhiều dự báo được đưa ra, đây có thể là lần điều chỉnh tỷ giá bán USD cuối cùng trong năm 2022 từ Ngân hàng Nhà nước và một số điểm tích cực được ghi nhận trong lần điều chỉnh lần này. Những tháng cuối năm, nguồn cung ngoại tệ trong nước có thể tích cực hơn theo yếu tố mùa vụ. Cụ thể, khác với những lần điều chỉnh trước, diễn biến tỷ giá nhanh chóng hạ nhiệt sau động thái của Ngân hàng Nhà nước. Kết thúc tuần trước nữa (9/9/2022), tỷ giá USD/VND niêm yết tại Vietcombank…

Xem thêm

Bách Hoá Xanh vừa được nêu tên trong chuỗi bài điều tra nguồn gốc thực phẩm của Báo Tuổi trẻ khi rau tại cửa hàng Bách Hoá Xanh lấy từ nhà cung cấp là Công ty Sản xuất Thương mại Đông A. Theo điều tra, nhà cung cấp Đông A có dấu hiệu “gian dối” về nguồn gốc rau. Hơn 1 năm trước, vào lúc dịch bệnh căng thẳng, khi nhu cầu đẩy lên quá cao trong khi nguồn lực bị giới hạn, Bách Hóa Xanh đã phải đối mặt với phản ứng tiêu cực từ dư luận, cho rằng…

Xem thêm

Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC ngày 20/9 đã ra nghị quyết về việc thanh lý hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán đã ký ngày 21/7/2022 giữa FLC và Công ty TNHH Kiểm toán An Việt. Lý do là Kiểm toán An Việt không bố trí được thời gian và nhân sự để cung cấp dịch vụ kiểm toán theo quy định của hợp đồng đã ký kết. Tập đoàn FLC cũng lựa chọn Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn UHY làm đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán các báo cáo tài chính…

Xem thêm

Ngành ngân hàng sẽ gặp nhiều thách thức. Trước hết thu nhập lãi thuần khó tăng mạnh khi các yếu tố hỗ trợ tăng biên lãi ròng (NIM) cân bằng với việc tăng tỷ lệ chi phí huy động vốn… Số liệu hai tháng gần đây chỉ rõ, tính đến ngày 15/8/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,45 triệu tỷ đồng, tăng 9,62% (cùng kỳ năm 2021 tăng 6,68%). Nhưng trước đó, NHNN cho hay, tính đến 30/6/2022, tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đã lên tới 9,35%. Như vậy, tín dụng đã tăng chậm…

Xem thêm

Vai trò của USD với tư cách đồng tiền chủ đạo trong thương mại và tài chính toàn cầu đồng nghĩa với việc sự biến động tỷ giá của đồng tiền này có ảnh hưởng sâu rộng. Đối với Mỹ, đồng USD mạnh đồng nghĩa với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ rẻ hơn, trợ giúp cho nỗ lực chống lạm phát của Fed, đồng thời mang lại sức mua tương đối cao hơn cho người tiêu dùng Mỹ. Tuy nhiên, đối với phần còn lại của thế giới, sự tăng giá của đồng USD gây ra nhiều ảnh hưởng…

Xem thêm

Những người đang nắm giữ bất động sản không có ý định bán ra lúc này chắc hẳn đã mặc định ôm hàng chờ đến chu kỳ mới và ngược lại, những người sốt ruột muốn bán nhanh cho thấy khả năng chịu đựng sức ép của cú siết tín dụng đã đến hạn, buộc phải ra hàng. Với doanh nghiệp bất động sản, việc khó huy động vốn, nhất là nguồn vốn từ ngân hàng, sẽ kéo theo nhiều hệ lụy, bởi khi nguồn lực bị bó hẹp sẽ khó triển khai dự án hay hoạt động bán hàng,…

Xem thêm

Là một trong hơn 7.000 nhà đầu tư đã mua TPDN của Tập đoàn Tân Hoàng Minh (TPDN thuộc 9 lô bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định hủy bỏ), ông N.V.T (Hà Nội) mang đơn cầu cứu gõ cửa khắp cơ quan chức năng để mong nhận lại tiền. Đổ gia sản vào TPDN, mòn mỏi đi đòi tiền… Theo dữ liệu của FiinGroup, khoảng 138.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản có điểm rơi đáo hạn vào trong giai đoạn 2022-2024. Điều này khiến áp lực đáo hạn TPDN của doanh nghiệp đang tăng…

Xem thêm

Sau hơn một thập kỷ áp dụng, các bất cập, hạn chế dần bộc lộ rõ hơn bản chất của trần tín dụng – một biện pháp hành chính trong nền kinh tế thị trường… Theo ông Nguyễn Minh Cường – chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, xét đến sức ép tăng trưởng và áp lực lạm phát hiện tại, việc duy trì trần tín dụng 14% là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, về lâu dài, việc điều chỉnh trần tín dụng nên tuân theo quy luật thị trường, tiến…

Xem thêm

Không chỉ chuyện cao – thấp, điều đáng lo nhất của dòng chảy tín dụng Việt Nam là đang có biểu hiện lệch pha, chệch hướng. Thực tế, với quy mô tín dụng nền kinh tế hơn 11 triệu tỷ đồng hiện nay, room tăng trưởng tín dụng 14% năm 2022 của nước ta là không hề thấp. Tăng trưởng tín dụng ở các nước trong khu vực năm nay cũng chỉ ở mức 8 – 10%. Sở dĩ room tín dụng cao, nhưng nền kinh tế vẫn trong tình trạng khát vốn là bởi cấu trúc tín dụng đang…

Xem thêm